Chú ý: chỉ áp dụng giảm 300k chi phí khám ban đầu và ưu đãi Nội Soi Hậu Môn chỉ 100k cho bệnh nhân có mã hẹn khám trước. Để lấy mã xin vui lòng để lại sđt trên khung chat.
banner

Tại sao bạn đi cầu ra máu? Đừng chủ quan với dấu hiệu tưởng như vô hại

Nhiều người cho rằng đi cầu ra máu là dấu hiệu bệnh trĩ hoặc táo bón thông thường nên chủ quan, dễ dàng bỏ qua. Tuy nhiên, đây có thể là lời cảnh báo sớm của các bệnh lý nguy hiểm như polyp, viêm loét đại trực tràng, thậm chí là ung thư. Việc thăm khám, nhận biết và xử lý đúng cách là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe đường ruột và tránh những biến chứng nghiêm trọng về sau.

Bạn có thắc mắc cần giải đáp? Nhấp chọn CHAT NGAY để trò chuyện, tư vấn với bác sĩ Trần Mạnh Hiển – Nguyên Trưởng khoa Ngoại bệnh viện Thanh Nhàn

Đi cầu ra máu là gì? Nhận biết triệu chứng để thăm khám ngay

Đi cầu ra máu là hiện tượng xuất hiện máu trong phân, chảy ra cùng phân hoặc sau khi đi đại tiện. Đây là triệu chứng lâm sàng của nhiều bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng.

Tùy theo nguyên nhân và mức độ tổn thương, người bệnh có thể gặp một hoặc nhiều biểu hiện sau:

  • Máu đỏ tươi dính trên giấy vệ sinh hoặc nhỏ giọt sau khi đi cầu.
  • Máu phủ ngoài phân, không lẫn trong phân.
  • Máu đỏ sẫm hoặc đen, mùi hôi, thường là do chảy máu từ dạ dày, tá tràng.
  • Đau rát hậu môn, ngứa, sưng nề hoặc khối sa lòi ra ngoài.
  • Ở một số trường hợp, chảy máu kéo dài, có thể dẫn đến thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi.

Tôi bị đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, cần bác sĩ tư vấn!

Máu trong phân, đặc biệt là máu đỏ tươi, lẫn trong phân, lặp đi lặp lại, kéo dài, thường là biểu hiện của các bệnh lý hậu môn – trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp đại tràng – trực tràng, viêm loét, ung thư đại trực tràng,…

Người bệnh cần thăm khám chuyên khoa ngay lập tức khi có các dấu hiệu sau:

  • Đi cầu ra máu lặp lại nhiều lần, không rõ nguyên nhân.
  • Máu đỏ tươi chảy thành tia, thành dòng hoặc ra nhiều sau mỗi lần đi ngoài.
  • Có các triệu chứng kèm theo: đau bụng, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu, sút cân không rõ lý do, sờ thấy khối bất thường ở hậu môn.
  • Người bệnh trên 40 tuổi, có tiền sử gia đình bị ung thư đại trực tràng.
  • Đã dùng thuốc hoặc điều chỉnh chế độ ăn nhưng vẫn chảy máu.

Tôi có triệu chứng nhưng chưa có thời gian thăm khám, cần bác sĩ tư vấn!

Đi cầu ra máu là dấu hiệu không thể xem nhẹ. Dù có thể là biểu hiện của các bệnh lành tính như trĩ hay nứt kẽ hậu môn, nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư đại trực tràng. Việc chủ động thăm khám chuyên khoa hậu môn – trực tràng sớm giúp xác định đúng nguyên nhân, điều trị hiệu quả và bảo vệ sức khỏe lâu dài.

Tại sao bạn đi cầu ra máu? Đừng chủ quan với dấu hiệu tưởng như vô hại

Khác với hiện tượng máu lẫn trong phân – thường là dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa từ đoạn trên (như dạ dày, tá tràng, hồi tràng…), máu đỏ tươi chảy ngay sau khi đi ngoài thường bắt nguồn từ các tổn thương ở đoạn cuối ống tiêu hóa, chủ yếu là trực tràng và hậu môn.

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là:
Các bệnh lý gây chảy máu tươi qua đường hậu môn thường có biểu hiện khá giống nhau. Chính sự gần giống về triệu chứng lâm sàng này khiến không ít người tự chẩn đoán sai, chủ quan hoặc dùng thuốc không đúng, dẫn đến điều trị không hiệu quả, bệnh tái phát nhiều lần, thậm chí che lấp dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm hơn như polyp, viêm loét đại trực tràng, thậm chí là ung thư đại trực tràng giai đoạn sớm.

Bệnh trĩ 

Trĩ là tình trạng các đám rối tĩnh mạch hậu môn – trực tràng bị giãn quá mức, tạo thành các búi trĩ. Tùy thuộc vào vị trí tĩnh mạch ở hậu môn bị căng giãn mà trĩ được phân loại thành trĩ nội và trĩ ngoại.

Tôi có triệu chứng đi cầu ra máu, đau rát hậu môn, cần bác sĩ tư vấn ngay!

Trĩ nội:

  • Máu thường đỏ tươi xuất hiện sau khi rặn đại tiện.
  • Máu không lẫn trong phân mà thường dính trên giấy vệ sinh, nhỏ giọt, hoặc bắn thành tia.
  • Trĩ nội giai đoạn đầu chưa gây đau đớn nên dễ bị bỏ qua. Khi tiến triển, búi trĩ lòi ra ngoài mỗi khi đi cầu (sa búi trĩ), lúc đầu có thể tự co vào, sau đó phải dùng tay đẩy, nặng hơn thì không thể đẩy vào được.

Trĩ ngoại:

  • Búi trĩ hình thành ngay rìa hậu môn, có thể sờ thấy rõ.
  • Búi trĩ viêm sưng to, đau nhức, nóng rát, chảy máu nếu va chạm hoặc táo bón.
  • Trĩ ngoại gây cảm giác vướng víu, khó chịu khi ngồi, đôi khi kèm ngứa hoặc viêm da quanh hậu môn.

Biến chứng: Bệnh trĩ không điều trị sớm sẽ gay chảy máu kéo dài gây thiếu máu mạn tính. Sa nghẹt búi trĩ nặng gây hoại tử, viêm loét, nhiễm trùng hậu môn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Không phải cứ ra máu là trĩ. Người bệnh cần đi khám để nội soi hậu môn – trực tràng để loại trừ các bệnh lý khác như polyp, ung thư trực tràng khi máu chảy kéo dài, kèm đau bụng, sút cân, thay đổi thói quen đại tiện.

2. Nứt kẽ hậu môn

Là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây đi ngoài ra máu đỏ tươi, đặc biệt ở người bị táo bón kéo dài hoặc rặn mạnh khi đại tiện

Nứt kẽ hậu môn là một vết rách nhỏ ở niêm mạc ống hậu môn, thường xảy ra do phân rắn cọ xát, rặn mạnh, hoặc do viêm nhiễm tại chỗ.

  • Đau rát dữ dội khi đại tiện, có thể kéo dài vài phút đến hàng giờ sau khi đi cầu, cảm giác như bị dao cắt hoặc xé rách.
  • Máu đỏ tươi nhỏ giọt, thường dính trên phân hoặc giấy vệ sinh.
  • Hậu môn có cảm giác co thắt, sợ đi ngoài, dẫn đến táo bón kéo dài.
  • Có thể thấy vết nứt nhỏ bằng mắt thường, kèm vết loét nông hoặc sâu, rìa chai cứng nếu chuyển sang giai đoạn mạn tính.

Biến chứng: Vết nứt nhỏ nhưng nếu không chăm sóc đúng cách hoạc táo bón kéo dài phải rặn mạnh, vết nứt sẽ tái phát liên tục, hình thành nứt kẽ hậu môn mạn tính. Hệ quả là đau kéo dài sau mỗi lần đại tiện, nguy cơ hình thành áp-xe hậu môn, rò hậu môn,…

3. Polyp đại trực tràng 

Nguyên nhân âm thầm gây đi cầu ra máu. Dù không đau, không kèm triệu chứng rõ ràng nhưng cần phát hiện sớm để ngăn ngừa ung thư

Polyp là sự tăng sinh bất thường của niêm mạc ruột, tạo thành khối u lồi vào trong lòng đại tràng hoặc trực tràng. Phần lớn polyp là lành tính, tuy nhiên một số thể có nguy cơ cao tiến triển thành ung thư đại trực tràng, đặc biệt nếu tồn tại lâu, kích thước lớn,…

  • Đi ngoài ra máu đỏ tươi hoặc máu sẫm màu, có thể lẫn trong phân hoặc phủ ngoài phân.
  • Máu không chảy thành tia như trĩ mà thường lẫn rải rác hoặc nhỏ giọt.
  • Có thể kèm theo phân nhầy máu, tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài, đau bụng âm ỉ.

Hầu hết các polyp không gây triệu chứng rõ ràng và chỉ được phát hiện khi nội soi đại – trực tràng định kỳ hoặc đi khám vì ra máu kéo dài. Nếu bạn đang có các biểu hiện trên, hãy đi khám ngay hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

Biến chứng: Một số loại polyp như polyp tuyến có nguy cơ tiến triển thành ung thư đại trực tràng nếu không được phát hiện và loại bỏ kịp thời. Polyp càng lớn, số lượng nhiều, hoặc có tế bào loạn sản, nguy cơ ung thư hóa càng cao.

4. Viêm loét đại trực tràng 

Đây là bệnh viêm mạn tính niêm mạc ruột già, có thể gây biến chứng nặng và ung thư hóa nếu không kiểm soát tốt

Viêm loét đại trực tràng là bệnh lý thuộc nhóm bệnh viêm ruột mạn tính, chủ yếu ảnh hưởng đến lớp niêm mạc đại tràng và trực tràng. Bệnh diễn tiến mạn tính, gây tổn thương dạng viêm loét lan tỏa kèm xuất huyết.

  • Đi ngoài ra máu nhiều lần trong ngày, máu thường lẫn trong phân, kèm theo chất nhầy, có mùi tanh.
  • Đau bụng âm ỉ hoặc quặn từng cơn, đặc biệt ở vùng bụng dưới bên trái.
  • Cảm giác mót rặn liên tục nhưng đi ngoài không hết.
  • Sốt nhẹ, mệt mỏi, sụt cân, thiếu máu do mất máu kéo dài.
  • Có thể kèm loét hậu môn nếu tổn thương lan xuống đoạn cuối.

Biến chứng:Viêm loét đại trực tràng nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây thiếu máu mạn tính, suy kiệt thể trạng, tăng nguy cơ giãn đại tràng nhiễm độc, thủng ruột, thậm chí là ung thư đại tràng nếu bệnh kéo dài trên 8 năm.

Nội soi đại trực tràng là cách duy nhất giúp chẩn đoán và đánh giá chính xác mức độ viêm loét. Hiện Đa khoa Quốc tế Hà Nội 152 Xã Đàn đang áp dụng công nghệ nội soi không dây hiện đại, không đau, không thụt tháo, tham khảo chi tiết Tại đây

Ung thư đại trực tràng

Là một trong những loại ung thư đường tiêu hóa phổ biến và gây tử vong cao nếu phát hiện muộn.

Ung thư đại trực tràng hình thành khi các tế bào niêm mạc ruột già hoặc trực tràng phát triển bất thường và ác tính. Bệnh tiến triển âm thầm, dễ nhầm với các bệnh lý lành tính như trĩ, polyp, viêm ruột, đặc biệt ở giai đoạn sớm.

  • Đi ngoài ra máu: Máu có thể đỏ tươi, đỏ sẫm, hoặc đen, thường lẫn trong phân, đôi khi không phát hiện bằng mắt thường.
  • Thay đổi thói quen đại tiện: táo bón và tiêu chảy xen kẽ, cảm giác đi ngoài không hết.
  • Phân dẹt, nhỏ hơn bình thường, có thể kèm nhầy máu.
  • Mệt mỏi, da xanh, thiếu máu không rõ nguyên nhân.
  • Sụt cân nhanh chóng, chán ăn, đau bụng kéo dài.
  • Ở giai đoạn muộn: có thể sờ thấy khối u ở bụng, đau nhiều, tắc ruột, di căn.

Chuyên gia khuyến cáo: Nội soi đại – trực tràng định kỳ giúp phát hiện sớm tổn thương tiền ung thư hoặc ung thư giai đoạn sớm. Nếu bạn có triệu chứng đi cầu ra máu kèm rối loạn tiêu hóa kéo dài, đừng trĩ hoãn thêm, hãy thăm khám ngay để phát hiện và xử lý bất thường kịp thời, hiệu quả.

Thay vì hoang mang khi đi cầu ra máu, hãy thăm khám ngay tại Đa khoa Quốc tế Hà Nội 152 Xã Đàn

Nếu bạn đang tìm kiếm một cơ sở y tế uy tín, chuyên sâu, đáng tin cậy trong chẩn đoán, điều trị các bệnh lý hậu môn – trực tràng, thì Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội (152 Xã Đàn) là một lựa chọn xứng đáng được ưu tiên.

Đây là phòng khám chuyên khoa uy tín, đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, hoạt động theo mô hình chất lượng cao, kết hợp giữa chuyên môn sâu, trang thiết bị hiện đại và dịch vụ y tế toàn diện.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có trên 30 năm kinh nghiệm

Người bệnh đến thăm khám đi cầu ra máu sẽ được tiếp cận với hệ thống y tế hiện đại, khép kín và đảm bảo tính riêng tư tuyệt đối. Trực tiếp thăm khám và điều trị là đội ngũ bác sĩ chuyên khoa dày dặn kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện tuyến trung ương như Xanh Pôn, Việt Đức, Thanh Nhàn,…

  • Bác sĩ CKII Chuyên khoa Ngoại Trần Mạnh Hiển – Nguyên Trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện Thanh Nhàn với trên 30 năm kinh nghiệm cùng chuyên môn vững vàng và thái độ tận tâm.

[Đặt hẹn với bác sĩ Hiển TẠI ĐÂY]

  • Bác sĩ CKI Chuyên khoa Ngoại Nguyễn Văn Sướng – Nguyên Chủ nhiệm khoa Khám bệnh, Bệnh viện Quân y: Hơn 30 năm kinh nghiệm trong điều trị chuyên sâu bệnh trĩ và các bệnh lý hậu môn từ đơn giản đến phức tạp.

[Đặt hẹn với bác sĩ Sướng TẠI ĐÂY]

Không chỉ giỏi chuyên môn, các bác sĩ tại đây còn liên tục cập nhật các kỹ thuật mới, ứng dụng tiến bộ y học vào thực tiễn điều trị. Từng trường hợp bệnh sẽ được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, mức độ tổn thương và xây dựng phác đồ điều trị theo hướng cá thể hóa.

Không chỉ quy tụ đội ngũ bác sĩ hậu môn – trực tràng giỏi, Phòng khám còn cam kết công khai minh bạch chi phí, tuyệt đối không phát sinh ngoài danh mục. Người bệnh đăng ký trước sẽ được miễn phí khám lâm sàng và ưu đãi tới 30 – 50% chi phí thủ thuật.

ĐỘC QUYỀN ƯU ĐÃI KHÁM BỆNH – Dành cho bệnh nhân đăng lý khám online
(Chỉ có tại Đa khoa Quốc tế Hà Nội 152 Xã Đàn)

  • Được tư vấn online MIỄN PHÍ 24/7 cùng chuyên gia
  • GIẢM 300K khám ban đầu (cơ sở khác 300.000 – 500.000 vnđ)
  • GIẢM 10 – 30% phí vật lý trị liệu
  • GIẢM 30 – 50% phí thủ thuật
  • Được lựa chọn BÁC SĨ VÀ THỜI GIAN KHÁM
  • Được KHÁM RIÊNG TƯ 1 bệnh nhân – 1 bác sĩ
  • Được BẢO MẬT thông tin 100%

Đăng ký ngay!

Lưu ý: Không đặt hẹn trước phải thanh toán toàn bộ chi phí gốc. Đặt lịch hẹn khám nhanh nhận ưu đãi với các bác sĩ [Tại đây]

Chẩn đoán chính xác bằng công nghệ nội soi không dây hiện đại

Để chẩn đoán nguyên nhân đi cầu ra máu, phòng khám Đa khoa Xã Đàn hiện đang triển khai kỹ thuật nội soi hậu môn không dây hiện đại. Kỹ thuật này ít xâm lấn, hạn chế tối đa tổn thương và biến chứng so với phương pháp truyền thống.

Công nghệ nội soi không dây tích hợp 3 cải tiến vượt trội:

  • Không cần gây mê
    Đầu nội soi chỉ tiếp cận vùng trực tràng thấp, giúp giảm thiểu tối đa can thiệp y tế và loại bỏ hoàn toàn nguy cơ tai biến do thuốc mê, đặc biệt an toàn với người cao tuổi và người có bệnh nền.
  • Không đau – Không khó chịu
    Sử dụng ống soi siêu mềm, kích thước siêu nhỏ, linh hoạt trong thao tác, không gây cảm giác “cấn – thốn” như các thiết bị cũ, mang lại trải nghiệm nhẹ nhàng, dễ chịu cho người bệnh.
  • Không cần thụt tháo – Không cần nhịn ăn
    Người bệnh có thể nội soi vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày mà không cần chuẩn bị phức tạp, không phải kiêng khem hay mất thời gian chờ đợi. Phù hợp cả với người bận rộn hoặc có nhu cầu kiểm tra đột xuất.

Nhờ kỹ thuật nội soi và các xét nghiệm chuyên sâu, hàng ngàn bệnh nhân đã được chẩn đoán chính xác, điều trị kịp thời và phục hồi nhanh chóng. Tôi muốn tư vấn thêm về phương pháp nội soi hậu môn – trực tràng

Phác đồ điều trị chuẩn hoá, tiên tiến

Đi cầu ra máu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác. Người bệnh đến phòng khám sẽ được lên phác đồ riêng biệt dựa trên nguyên nhân, mức độ tổn thương, tình trạng sức khỏe và tiền sử bệnh lý của từng người.

  • Bệnh trĩ: Ứng dụng kỹ thuật HCPT/ITC hiện đại ít xâm lấn, ít đau, phục hồi nhanh, hạn chế tái phát.
  • Polyp trực tràng: Loại bỏ polyp bằng điện cao tần hoặc cắt nội soi không đau.
  • Nứt kẽ hậu môn: Điều trị bảo tồn kết hợp kỹ thuật làm mềm cơ vòng, hỗ trợ làm lành vết nứt.
  • Viêm loét đại trực tràng: Điều trị bằng thuốc kháng viêm, ức chế miễn dịch và chế độ ăn uống phù hợp. Trường hợp nặng hoặc biến chứng có thể cần phẫu thuật cắt bỏ đại trực tràng.

Hiện nay, điều trị bệnh trĩ đã bước sang một kỷ nguyên mới nhờ ứng dụng các công nghệ tiên tiến như ITC và HPCT II. Khác với các phương pháp truyền thống như Milligan Morgan hay Ferguson – vốn tiềm ẩn nhiều đau đớn, chảy máu, nguy cơ biến chứng và để lại sẹo, hai kỹ thuật mới này mang lại nhiều ưu điểm vượt trội:

  • Không đau, không xâm lấn sâu
  • Ít chảy máu, hạn chế tổn thương mô lành
  • Không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ vùng hậu môn
  • Phục hồi nhanh, hầu như không ảnh hưởng đến sinh hoạt

Phương pháp ITC sử dụng nguồn nhiệt nội sinh từ dòng điện cao tần, tác động trực tiếp vào trung tâm búi trĩ, từ đó làm nóng và thắt chặt búi trĩ nhanh chóng. Khi nguồn máu nuôi bị ngăn chặn, búi trĩ sẽ hoại tử và tự rụng mà không cần rạch hay cắt truyền thống.

Bị trĩ lâu năm chữa mãi không khỏi? Chia sẻ triệu chứng bạn đang gặp phải[Tại đây]để được bác sĩ hỗ trợ 24/7.

Phương pháp HCPT II điều trị trĩ bằng sóng cao tần thế hệ mới với tần số dao động từ 50 – 70Hz, sử dụng điện trường nhiệt để đông mạch máu và cắt bỏ búi trĩ một cách chính xác. Đây là phiên bản cải tiến vượt trội của HCPT truyền thống, với độ xâm lấn cực thấp, ít đau và phục hồi nhanh hơn.

Chữa trĩ bằng phương pháp HCPT II bao lâu thì khỏi hẳn?

Trên thực tế, đa số người bệnh không gặp tình trạng tái phát sau nhiều năm điều trị nếu tuân thủ đúng hướng dẫn hậu phẫu và duy trì lối sống lành mạnh.

Nhờ hiệu quả đã được chứng minh lâm sàng và mức độ an toàn cao, ITC và HPCT II đang trở thành lựa chọn hàng đầu của các chuyên gia hậu môn – trực tràng trong điều trị trĩ hiện nay.

Tiết kiệm chi phí điều trị trĩ bằng cách  Đăng ký khám ngay. Khi đặt lịch hẹn trước, người bệnh sẽ được bác sĩ tư vấn online, cấp mã số khám ưu tiên và nhận ưu đãi giảm 30% – 50% chi phí thủ thuật

Đến thăm khám tại Đa khoa Quốc tế Hà Nội 152 Xã Đàn, người bệnh không cần lo lắng về vấn đề chi phí bởi mức phí khám chữa bệnh hợp lý, phù hợp với khả năng chi trả của người bệnh. Mọi hạng mục khám, xét nghiệm đều được niêm yết rõ ràng, công khai theo quy định của Sở Y tế.

Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể, chi tiết từng hạng mục điều trị và chỉ thực hiện khi có sự đồng thuận của người bệnh. Đặc biệt, phòng khám thường xuyên triển khai nhiều ưu đãi hấp dẫn, giúp người bệnh tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh.

Nếu bạn còn vấn đề băn khoăn, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp miễn phí với chuyên gia bằng 2 cách sau:

  • Gọi tổng đài 24/24: 024.2020.2020
  • Để lại số điện thoại tại [Tư vấn trực tuyến], tư vấn viên hoạt động 24/24 giờ sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất!
Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị
banner

Văn Huấn đã đăng ký nội soi hậu môn

4 phút trước
Click để đăng ký đặt lịch
21 26 28 35 44 51